Vai trò quan trọng của kế toán sản xuất trong doanh nghiệp

Kế toán sản xuất là gì, nhiệm vụ kế toán sản xuất đảm nhiệm vai trò gì trong doanh nghiệp, đây là câu hỏi được khá nhiều doanh nghiệp thắc mắc và còn mơ hồ về nó. Mời bạn đọc bài viết dưới đây của kế toán Việt Hưng để hiểu rõ về kế toán sản xuất trong doanh nghiệp nhé.

14 1

1. Kế toán sản xuất trong doanh nghiệp là gì?

  • Trong kế toán DN có rất nhiều lĩnh vực kế toán khác nhau & kế toán sản xuất là lĩnh vực cực kỳ quan trọng của DN.
  • Để tạo ra được một sản phẩm hoàn chỉnh đưa ra thị trường thì cần sự kết hợp nhuần nhuyễn quy trình kép kín giữa:

-> Sức LĐ, tư liệu LĐ sản xuất và đối tượng LĐ với nhau.

  • Chắc chắn quá trình sản xuất sẽ phát sinh rất nhiều nghiệp vụ kinh tế như:

– Chi phí mua nguyên vật liệu sản xuất

– Chi phí làm hao mòn tài sản cố định

– Chi phí tiền lương nhân công sản xuất

– Tất cả các chi phí tổ chức quản lý sản xuất để cho ra được sản phẩm hoàn chỉnh theo đúng kế hoạch đề ra.

  • Là tổng hợp lại những chi phí đã phát sinh trong quá trình SX hàng hóa của DN theo tính chất

– Kinh tế

– Công dụng

– Những nơi sử dụng chi phí để SX

-> Sau đó liệt kê vào tài khoản chi phí sản xuất hàng hóa từ đó để tính ra giá gốc đưa ra thị trường của sản phẩm hoản chỉnh.

2. Nhiệm vụ của kế toán sản xuất trong doanh nghiệp

  • Thực hiện kiểm tra thường xuyên để hạch toán, phản ảnh chuẩn xác, đầy đủ và kịp thời tình hình

– Tồn kho

– Xuất nhập kho nguyên vật liệu

– Hàng hóa

– Sản phẩm

  • Thường xuyển cập nhập theo dõi số liệu chuyển về cho kế toán:

– Hàng hoá

– Nguyên vật liệu được mua về

– Các công nợ với các nhà cung cấp cho DN

  • Trên cơ sở định mức về:

– Nguyên liệu

– Vật lệu sản xuất

– Nhân công sản xuất

– Các khấu hao tài sản cố định để tính giá thành sản xuất

– Giá gốc hàng hoá

  • Tiến hành việc mở sổ để kiểm tra theo dõi tài sản cố định, khâu hao tài sản cố định và công cụ dụng cụ của doanh nghiệp.
  • Trong quá trình sử sản xuất hàng hóa, kế toán sản xuất phải theo dõi tình hình:

– Sử dụng nguyên vật liệu

– Hàng hóa có theo định mức

– Những quy định doanh nghiệp đã ban hành không

  • Liệt kế, tổng hợp lại các chứng từ kế toán để bảo quản, lưu trưc bảo bật số liệu kế toán.
  • Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc khai thác triệt để và hiệu quả phần mềm kế toán.
  • Tiến hành thực hiện sắp xếp kho để bảo quản, phân loại nguyên liệu, vật liệu, hàng hóa để khí cần dùng đến sẽ dề tìm, dễ thấy và dễ lấy.
  • Theo dõi kiểm tra và năm rõ công việc nhập xuất kho nguyên liệu, vật liệu, hàng hóa.
  • Xây dựng hệ thống, quy trình đạo tạo nhân viên quản lý kho và quản lý kho.
  • Liên tục giám sát, kiểm tra thường xuyên thủ kho trong việc bảo quản, cấp phát vật tư và thành phẩm

Từ đấy làm báo cáo đánh giá đạt hay không đạt để lấy cơ sở:

– Đánh giá nhân viên cuối năm.

– Tần xuất kiểm tra định kỳ là 1 tuấn 1 lần,

– Kiểm tra đột xuất thì do quyết định của kế toán sản xuất hoặc trửng phòng đề xuất.

  • Tiến hành kiểm kế định kỳ tồn kho thực tế của nguyên vật liệu, sản phẩm so với đối sách được ghi.
  • Liên kết với phòng quản lý sản xuất để kiểm kế vật tư, sản phẩm dang dỡ trên dây chuyền đang sản xuất.
  • Chịu trách nhiệm toàn bộ về vấn đề an toàn, vệ sinh, phòng chống cháy nổ, mưa bảo và thiên tai trong kho.
  • Kiểm kê số liệu tồn kho chuẩn xác, kịp thời, đúng thời gian theo quy định cho phòng kế hoạch – kinh doanh, để có kế hoạch lên kế hoạch sản xuất và cung cấp vật tư.
  • Căn cứ vào thông báo sản xuất của phòng kế hoạch kinh doanh, làm phiếu xuất nguyên vật liệu để thủ kho xuất nguyên vật liệu phục vụ cho việc sản xuất hàng hóa hằng ngày.
  • Chỉ đạo kho giải quyết công việc xong sớm theo kế hoạch, đúng thủ tục để phục vụ quá trình sản xuất và kinh doanh hàng hóa.
  • Kiểm tra ký nhận bản lương cho khối sản xuất.
  • Cung cấp số liệu kế toán kịp thời cho các bộ phần liên quan.
  • Dựa vào các nhiệm vụ ở trên, kế toán sản xuất xây dựng bản nhiệm vụ chi tiết theo ngày, tuần, quý và một số hướng dẫn làm việc.
  • Một bản mô tả công việc tiêu chuẩn cần trích dẫn, phụ thuộc vào các bản chức năm nhiệm của các phòng ban liên quan.

3. Báo cáo kế toán sản xuất cần làm

  • Lập báo cáo doanh thu bán hàng.
  • Lập báo cáo chi phí sản xuất.
  • Lập báo cáo hàng tồn trong kho.
  • Lập báo cáo công nợ phải thu, phải trả.
  • Lập báo cáo giá thành của sản phẩm hoàn thành.

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết của Kế toán Việt Hưng – với bài viết này chắc hẳn bạn đã nắm rõ được thế nào là kế toán sản xuất và nhiệm vụ của kế toán sản xuất trong doanh nghiệp. 

Mọi thắc mắc cần giải đáp xin liên hệ: 098.868.0223 – 091.292.9959 – 098.292.9939 để được tư vấn miễn phí – chuyên sâu TẤT TẦN TẬT mọi vấn đề.

 

 

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

close

GIẢI ĐÁP MIỄN PHÍ 24/7

Kế toán, thuế, bảo hiểm, Doanh nghiệp...