Tìm hiểu về kế toán nội bộ cùng kế toán Việt Hưng

TÌM HIỂU VỀ KẾ TOÁN NỘI BỘ (KTNB) CÙNG KẾ TOÁN VIỆT HƯNG

Tìm hiểu kế toán nội bộ là gì? Công việc kế toán nội bộ phải làm những gì? Kế toán nội bộ có những loại nào? Chắc hẳn đây là những câu hỏi mà những bạn đã và đang bước chân vào lĩnh vực kế toán luôn nhắc đi nhắc lại.

tim-hieu-chi-tiet-hieu-hon-ve-ke-toan-noi-bo-cung-viet-hung

Để giúp bạn giải đáp thắc mắc trên về kế toán nội bộ, hôm nay bạn hãy Kế Toán Việt Hưng tìm hiểu về kế toán nội bộ cùng kế toán Việt Hưng nhé

1. Khái niệm cơ bản 

  • KTNB còn được người trong ngành gọi với cái tên khác là kế toán quản trị.
  • Có nhiệm vụ tập hợp tất cả các phát sinh thực tế, từ đó dựa vào để xác định việc lỗ hay lãi của 1 doanh nghiệp theo mỗi tháng, quý và năm.
  • Kế toán nội bộ có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ KTNB và thực hiện luân chuyển đúng trình tự.
  • Cũng với đó kế toán cũng phải hạch toán, tiến hành lưu trữ , quản lý các chứng từ nội bộ, làm các báo cáo theo tuần, tháng, quý, năm hoặc những báo cáo đột xuất khi có được yêu cầu.
  • KTNB phối hợp, kiểm soát việc thực hiện công việc đối với những KTNB khác trong doanh nghiệp.

-> Đặc biệt KTNB cũng có thể được bạn giao nhiệm vụ thống kế và phân tích tình hình Sản xuất – Kinh doanh của DN

2. Công việc phải làm trong doanh nghiệp

Chính vì sự đặc thù của KTNB, nên công việc cũng rất nhiều và vất vả cũng như khó khắn sau đây là công việc cơ bản của 1 KTNB:

  • Thực hiện ghi chép, theo dõi và kiếm tra tính hợp lệ của những chứng từ kế toán nội bộ sau đó sẽ chuyển theo đúng trình từ sắp xếp.
  • Thực hiện hạch toán tất cả chứng từ kế toán nội bộ của doanh nghiệp.
  • Xây dựng hệ thống bảo quản và lưu chữ chứng từ, số liệu kế toán nội bộ của doanh nghiệp.
  • Tham gia theo dõi và phối hợp cũng các thành viên trong doanh nghiệp để thực hiện công việc.
  • Tiến hành nhập dữ liệu heo dõi viêc thu, chi, xuất tiền của doanh nghiệp.
  • Lập bút toán để điều chỉnh tỷ giá và những điều chỉnh có liên quan đến các bộ phận của doanh nghiệp.
  • Làm các báo cáo công nợ và những báo cáo có liên quan đến bộ phận mình quản lý.
  • Theo dõi bảo hiểm, công nợ phải thu và trả của doanh nghiệp
  • Giám sát các hợp động kinh doanh hiện có.
  • Làm thêm các công việc được ban giám đốc hoặc cấp trên giao phó.

3. Tổng hợp những loại KT nội bộ

Tùy thuộc vào nhiệm vụ của kế toán mà được chia thánh những loại sau:

  • Kế toán thu chi

Kế toán có vai trò như thủ quỹ

Kế toán đảm nhiện vị trí này luôn luôn phải cận nhập:

-> tình hình thu – chi và tổng số quý tiền mặt hiện có để khi có yêu cầu báo cáo cho cấp trên.

  • Kế toán kho:

Kế toán đảm nhiệm và chịu trách nhiệm liên quan đến việc xuất nhập kho hàng hóa

Đồng thời cần kiểm soát được sản phẩm hiện đang bán chạy và sản phẩm đang còn tồn kho.

  • Kế toán ngân hàng

Nếu KTNB được đảm nhiệm kế toán ngân hàng thì kế toán sẽ đảm nhiệm việc lập ủy nhiệm chi, rú sét, tiền mặt của doanh nghiệp, qua các chứng từ giao dịch ngân hàng, ghi chép tay dựa vào để so sánh với giấy tờ sổ sách.

  • Kế toán tiền lương

Kế toán sẽ phải thực hiện các công việc như tiến hành soạn thảo và quản lý hợp đồng lao động

Xây dựng được quý chế tiền lương, các tính lương và quyết toán lương, quản lý việc chi trả bảo hiển

Kế Toán Việt Hưng hy vọng với những gì chúng tối nêu trên giúp bạn nắm rõ được kế toán nội bộ trong doanh nghiệp. Hy vọng sẽ giúp ích phần nào đó cho các bạn trong quá trình làm việc kế toán của mình – Mọi thắc mắc cần giải đáp xin liên hệ: 098.868.0223 – 091.292.9959 – 098.292.9939 để được tư vấn miễn phí – chuyên sâu TẤT TẦN TẬT mọi vấn đề.

 

 

 

 

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

close

GIẢI ĐÁP MIỄN PHÍ 24/7

Kế toán, thuế, bảo hiểm, Doanh nghiệp...