Hình thức xử phạt không đóng kinh phí công đoàn mới nhất

Những hình thức xử phạt không đóng kinh phí công đoàn mới nhất

Là nguồn hỗ trợ cho những hoạt động liên quan đến các công đoàn. Nên các doanh nghiệp đến cá nhân phải trả 2% lương cho tổ chức hoạt động công đoàn. Hoặc được tính vào những chi phí hoạt động kinh doanh. Hãy cùng xem những hình thức xử phạt không đóng kinh phí công đoàn mới nhất.

Hình thức xử phạt khi không đóng kinh phí công đoàn. Được áp dụng tại nghị định 88/2015/NĐ-CP được ban hành ngày 07/10/2015.

Hình thức xử phạt không đóng kinh phí công đoàn mới nhất
Phí công đoàn được tính vào 2% lương

1. Những hình thức xử phạt khi không đóng kinh phí công đoàn

Theo điều 24c của quy định về việc đóng kinh phí công đoàn. Nếu như những trường hợp đóng chậm hoặc không đóng. Sẽ có một trong những hình thức xử lý phạt sau đây.

Phạt triền từ 12% đến 15% trên tổng số tiền phải đóng kinh phí công đoàn. Nhưng không quá 75 triệu cho những trường hợp hành vi với người sử dụng lao động như đóng chậm kinh phí. Đóng kinh phí không đúng với những mức quy định

Phạt tiền từ 18% đến 20% trên tổng số tiền kinh phí công đoàn phải đồng tại thời gian bị lập biên bản. Nhưng cũng không quá 75 triệu với những doanh nghiệp sử dụng lao động cho toàn bộ nhân sự lao động. Hoặc những lao động thuộc vào đối tượng phải đóng.

Nếu có những hành vi thỏa thuận với người lao động không đóng kinh phí công đoàn. Sẽ bị phạt cảnh cáo với mức tiền từ 500.000 đồng cho đến 1 triệu theo khoản 1 của điều 26.

2. Những đối tượng phải đóng kinh phí công đoàn

Theo quy định khoản 2 của điều 26 áp dụng tại Luật công đoàn những đối tượng phải đóng kinh phí công đoàn là những cơ quan nhà nước. Kể cả những tổ chức hành chính UBND, phường, huyện, và những đơn vị thuộc những lực lượng vũ trang nhân dân.

Hình thức xử phạt không đóng kinh phí công đoàn mới nhất
Đóng đúng hạn để không bị nộp phạt

Những tổ chức chính trị xã hội hoặc những tổ chức nghề nghiệp, các đơn vị sự nghiệp ngoài công lập và công lập. Những hợp tác xã hoặc những cơ quan tổ chức nước ngoài. Đang hoạt động tại hoạt động tại Việt Nam. Những văn phòng điều hành trong việc hợp tác kinh doanh có sử dụng người lao động. Là người Việt Nam đều phải đóng kinh phí công đoàn.

Bên cạnh đó những tổ chức có sử dụng nguồn lao động được theo những quy định của pháp luật đều phải đóng kinh phí công đoàn.

3. Những mức đóng kinh phí công đoàn

Mức đóng kinh phí công đoàn được tính 2%.  Trên tổng tiền quỹ lương cho toàn người lao động đang buộc phải đóng BHXH. Được quy định theo những phát luật về bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Những nhân viên đang tham gia các tổ chức của công đoàn. Thì những nhân viên này phải đóng thêm 1% trên mức lương. Khi tham gia các bảo hiểm xã hội.

4. Những nguồn đóng kinh phí công đoàn

Nguồn kinh phí công đoàn được nhà nước sử dụng. Để đảm bảo những kinh phí được hoạt động một cách thường xuyên về những dự toán và quản lý ngân sách của nhà nước.

Nguồn đóng kinh phí sẽ được làm bảo hiểm xã hội, biên chế hưởng lương theo các chế độ thuộc ngân sách nhà nước.

Những doanh nghiệp sản xuất và hoạt động dịch vụ. Thì kinh phí công đoàn được tính vào các chi phí sản xuất có trong kỳ. Còn với những cơ quan hoạt động tổ chức khác. Thì được sử dụng theo các quy định của pháp luật như thường lệ.

Kinh phí công đoàn là một nguồn tại trợ cho các công đoàn các cấp cùng các hoạt động xã hôi. Hãy đóng kinh phí công đoàn theo đúng thời hạn và theo đúng số tiền đã được hạch toán. Mọi chi tiết thắc mắc xin liên hệ vào trang web www.lamketoan.vn. Để được chúng tôi tư vấn và hướng dẫn tốt nhất.

Có 2 bình luận

  1. Hiền Phạm đã viết:

    Cty có 1 lao động có phải nộp phí công đoàn 2% cho Liên đoàn lao động k vậy? 
    Bên mình nay nhận được công văn truy thu phí từ 2019 tới nay của liên đoàn lao động Quận 12

    • Admin Kế Toán Việt Hưng đã viết:

      Chào bạn, với câu hỏi của bạn Kế Toán Việt Hưng xin trả lời như sau:

      Căn cứ theo NĐ số 191/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định thì dù Doanh nghiệp bạn có hay chưa có Tổ chức công đoàn cơ sở thì vẫn phải đóng Kinh phí công đoàn đó bạn. Còn quy định 5 người trở nên đó là quy định doanh nghiệp đủ đk thành lập công đoàn cơ sở. Đã đủ đk đóng bảo hiểm xã hội là phải đóng KPCĐ đó.

      Mời bạn truy cập Cộng Đồng Làm Kế Toán https://www.facebook.com/groups/congdonglamketoan để đặt câu hỏi và nhận câu trả lời nhanh chóng, chính xác nhất từ đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm của chúng tôi!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

close

GIẢI ĐÁP MIỄN PHÍ 24/7

Kế toán, thuế, bảo hiểm, Doanh nghiệp...